Vai trò và thách thức trong khai thác tài nguyên biển Biển có vai trò quan trọng đối với sự nghiệp phát triển và an ninh của các nước nói riêng và thế giới nói chungu000bVùng biển Việt Nam chiếm phần lớn diện tích biển Đông, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa với ...
Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế-xã hội, môi trường sinh thái, an ninh-quốc phòng của cả nước. Quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW, ngày 1/7/2004 của Bộ Chính trị khóa IX "về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh ...
Khai thác kinh nghiệm của kiến trúc truyền thống trong phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu ... Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên và một phần của các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình có độ mặt đất thấp hơn mực nước trung bình, do vậy sẽ bị ngập lụt nặng nếu vỡ đê ...
Quản lý, khai thác hiệu quả nguồn nước dưới đất để phát triển bền vững. Ngày Nước thế giới năm nay có chủ đề "Nước ngầm - Biến thứ vô hình thành hữu hình", chủ đề "Nước ngầm" của năm nay nhằm nhấn mạnh vai trò quan trọng của nước ngầm trong hệ ...
Khai thác và phát huy di sản văn hóa phải được coi là một nguồn tài nguyên tạo nền móng cho hoạt động du lịch phát triển bền vững. Vì vậy, bảo tồn và phát huy giá trị di sản phải gắn với việc phát triển du lịch bền vững, vừa bảo đảm lợi ích kinh tế – xã hội ...
Bài giải tiếp theo. Hãy trình bày một số phương hướng chính để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng. Chứng minh rằng việc xây dựng các công trình thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên nông nghiệp của vùng. Lấy ví dụ ...
Tổng Bí thư tin tưởng cấp ủy, chính quyền và nhân dân các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Cửu Long phát huy truyền thống cách mạng vẻ vang của phong trào "đồng khởi", khí phách anh hùng "thành đồng" Tổ quốc và phẩm chất cao quý, rất tốt đẹp của người miền Tây; cùng ...
Với quan điểm khai thác lợi thế trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long; bố trí hợp lý các vùng sản xuất công nghiệp trên cơ sở gắn kết vùng nguyên liệu trong điểm, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội ...
Trải qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện đang lưu giữ một bề dày giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc Kinh, Chăm, Hoa, Khmer với những sắc thái riêng, đặc trưng của vùng đồng bằng sông nước. Các di sản văn hóa (DSVH) ở ĐBSCL không chỉ có giá trị trong việc ...
Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ là vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển bền vững với nhiều loại tài nguyên, khoáng sản quý hiếm và diện tích đồi rừng rộng lớn. Phát triển vùng là chủ trương xuyên suốt và nhất quán của Đảng trong quá trình phát triển đất nước nhằm khai thác, phát huy tối đa ...
Lý thuyết vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Phần 2. Kinh tế) Địa lí 9. Lý thuyết vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Phần 2. Kinh tế) Địa lí 9 ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu. 1. Tình hình phát triển kinh tế. a) Nông nghiệp. - Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước (chiếm ...
nguồn đến từ các vùng đồng bằng sông Hồng, vùng núi phía Bắc, các trung tâm du lịch ... nghiên cứu và khai thác các nguồn tài nguyên du lịch. Cụ thể như, đã khai ... hội cần được phát huy vai trò của chúng trong phát triển du lịch nhất là du lịch sinh thái. 9
Câu 1: Việc khai thác thế mạnh của vùng đồng bằng Sông Hồng cần phải kết hợp.. A. Phát triển công nghiệp chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa. B. Nâng cao tay nghề lao động, phát huy kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.
Do vậy, trong suốt 35 năm đổi mới và qua các kỳ Đại hội, Đảng ta luôn chú trọng phát triển vùng nhằm khai thác, phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế của mỗi vùng và các địa phương trong vùng cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an …
Khai thác thủy sản phát triển mạnh ở vùng nào sau đây của nước ta? A. Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Nghị quyết số 11-NQ/TW, ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị khóa XIII về Phương hướng phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 lần này đã kế thừa, bổ sung, phát triển 3 quan điểm rất ngắn gọn của Nghị quyết số 37-NQ/TW thành 5 quan ...
Tạo bước đột phá mới để phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long. (ĐCSVN) – Phát biểu kết luận Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị khoá XIII, sáng 22/4, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đánh giá cao các ý kiến ...
Do vậy, trong suốt 35 năm đổi mới và qua các kỳ Đại hội, Đảng ta luôn chú trọng phát triển vùng nhằm khai thác, phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế của mỗi vùng và các địa phương trong vùng cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an …
Những năm gần đây, nhịp độ phát triển kinh tế trong vùng khá cao (gấp khoảng 1,5 lần bình quân cả nước), tổng sản phẩm quốc nội của vùng năm 2004 bằng khoảng 40% của cả nước; năng lực sản xuất, trình độ công nghệ và khoa học - kỹ thuật có bước phát triển ...
Du lịch có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Năm 2017, tổng lượt khách đến tham quan, du lịch vùng ĐBSCL đạt 34.877.247 lượt, tăng 18,7% so với năm 2016. Trong đó, khách quốc tế đạt 2.855.692 lượt, tăng 11,1%; doanh thu đạt trên ...
1. Tiềm năng du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long. Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được đánh giá là một trong bảy vùng du lịch đặc trưng trên cả nước được Chính phủ phê duyệt ...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH - BÀI THẢO LUẬN Học phần: Tài nguyên du lịch Đề tài: Khai thác tài nguyên du lịch vùng du lịch Đông Nam Bộ Giảng viên: TS Hồng Thị Lan Nhóm: Lớp học phần: 2168TMKT3821 2020 - 2021 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Trong thời điểm nay ...
Do vậy, trong suốt 35 năm đổi mới và qua các kỳ Đại hội, Đảng ta luôn chú trọng phát triển vùng nhằm khai thác, phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế của mỗi vùng và các địa phương trong vùng cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an …
"Trong gần 17 năm qua, công nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng mà nổi bật là Tiểu vùng Bắc đồng bằng sông Hồng, còn gọi là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh đã có những bước phát triển mạnh mẽ" - Thứ trưởng Đặng ...
9/2009 nhằm làm rõ vai trò của khai thác nguồn lợi thuỷ sản đối với đời sống của nông. hộ sống trong vùng lũ và khả năng sử dụng nguồn lực của nông hộ để khai thác nguồn lợi. thuỷ sản. Từ đó đề xuất một số giải pháp về quản lý khai thác nguồn lợi thuỷ ...
2. Điểm nghẽn trong phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên. Thứ nhất, trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 của các tỉnh vùng Tây Nguyên, liên kết kinh tế nội vùng chưa được đặt đúng vị trí. Quy hoạch giữa các tỉnh, giữa các cấp thiếu tính ...
Nhằm từng bước khắc phục những hạn chế, bất cập nêu trên; đồng thời, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế để phát triển bền vững ngành thủy sản, từng bước nâng cao thu nhập và mức sống của người dân; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP Sầm Sơn lần thứ XVII ...
Vùng đồng bằng sông Cửu Long (còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ, Vùng Tây Nam Bộ, Cửu Long hoặc Miền Tây Nam Bộ) là vùng cực nam của Việt Nam, một trong hai phần của Nam Bộ. Khu vực này có 1 thành phố trực thuộc trung ương là …
Ẩm thực ngày càng trở nên quan trọng trong phát triển ngành du lịch của các quốc gia. Ẩm thực là nhân tố ngày càng trở nên quan trọng trong ngành du lịch, Hall và Sharples (2003) nhấn mạnh rằng một phần không thể thiếu của ngành du lịch là ẩm thực, bởi vì sự trải nghiệm ẩm thực là một trong những chức năng ...
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An, ngành công nghiệp - xây dựng tiếp tục duy trì vai trò trụ cột tăng trưởng của Vùng đồng bằng sông Hồng. Thứ trưởng Đặng Hoàng An: Bộ Công Thương đã tập trung cao …